Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013

BÀI THUỐC DƯỢC LIỆU CHỮA VIÊM XOANG



THUỐC TRỊ VIÊM XOANG HIỆU QUẢ NHẤT
http://www.bacsiviemxoang.com/
NGƯỜI LÍNH GIÀ VÀ BÀI THUỐC CHỮA VIÊM XOANG BÍ TRUYỀN
1.Mười người chữa chín người khỏi
Trong nhiều lần trò chuyện về các bài thuốc đông y chữa các bệnh mãn tính tôi được anh bạn ở Khoa tai mũi họng giới thiệu về một thầy lang chuyên trị bệnh viêm xoang viêm mũi dị ứng bằng bài thuốc bí truyền,ông có khả năng chữa khỏi bệnh viêm xoang viêm mũi dị ứng trong vòng 30 – 50 ngày.Người thầy Lang có nhiều kiến thức về đông y  đó chính là Lương Y Nguyễn Văn Tuyến  ở xã Tân Dân – Thị xã Chí Linh – Hải Dương.

Tò mò muốn tìm hiểu về bài thuốc và người thầy thuốc đã giúp cho hàng nghìn người thoát khỏi căn bệnh viêm xoang ,viêm mũi dị ứng tôi quyết định lên đường tìm gặp vị lương y tài ba này.Và cũng nhằm kiểm chứng công hiệu của bài thuốc tôi đưa cô em gái đã bị viêm xoang mãn tính gần mười năm nay đi cùng.
Lần đầu nhìn vào cặp mắt nhân từ của vị lương y tôi thấy những hình dung của mình hoàn toàn đúng.Vẻ chậm rãi của những người làm trong nghề y cho thấy được sự cẩn trọng của họ với mọi loại bệnh tật càng làm tăng thêm niềm tin cho những người như tôi.
Sau một hồi nghe cô em gái tôi kể về quá trình bị bệnh,quá trình đi chữa,những biểu hiện của bệnh hiện tại Lương y kết luận em gái tôi bị viêm xoang trán (Giống với kết luận của bệnh viện Bạch Mai)  điều đó không khỏi làm cho tôi khỏi ngạc nhiên bởi ở bệnh viện với nhiều trang thiết bị hiện đại,các bác sĩ được đào tạo và công tác mấy chục năm trời trong ngành y mới có thể kết luận về bệnh sau cả buổi làm các xét nghiệm.Kết luận ấy khiến tôi càng tò mò về biệt tài của vị Lương y mà người trong vùng hay gọi ông là “thần y” này.
2.Bài thuốc bí truyền
Khám xong Lương y tiến hành bốc thuốc,bài thuốc có thể chia thành ba phần: Thuốc sắc uống;thuốc bột uống;thuốc nhỏ mũi.
Nhận thuốc xong tôi thú thực là mình muốn tìm hiểu sâu về bài thuốc để phổ biến cho nhiều người biết vì là người viết về mảng y tế tôi biết tỉ lệ mắc các bệnh về mũi ở Việt Nam rất cao, thuộc loại cao nhất thế giới.
Vị Lương y chậm rãi kể về con đường binh nghiệp và cơ duyên đến với bài thuốc bí truyền.
Năm 1979  chiến tranh biên giới nổ ra cũng như bao thanh niên khác Ông lên đường tòng quân ở miền núi Đông bắc Lạng Sơn.Sự khốc liệt của chiến tranh cộng với điều kiện sống kham khổ khiến bộ đội ta mắc rất nhiều bệnh mãn tính đặc biệt là bệnh viêm xoang viêm mũi (do thời tiết mùa đông ở vùng cao lạnh thấu xương cộng với việc tiếp xúc với sung đạn thuốc pháo) nhiều người sức khỏe suy sụp không vững vàng chiến đấu.Các bác sĩ quân y điều trị nhiều lần nhưng chỉ đỡ được mấy ngày sau đó tái phát trở lại.Thấy tình cảnh đó vị trưởng bản trên dãy bình độ 400 Lạng sơn mách cho vị chỉ huy biết một bà mế chuyên bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân trong vùng đặc biệt là các bệnh về mũi.bà Mế đó tức tốc được mời đến giúp đơn vị,chỉ huy phân công tôi trực tiếp giúp mế trong việc tìm kiếm thuốc và điều trị cho bộ đội ( do gia đình tôi có nhiều đời làm thuốc đông y nên tôi được giao đảm nhiệm trọng trách này) Mấy ngày đầu tôi và Mế vào rừng tìm thuốc nhưng về sau khi đã thuộc tên các vị thuốc thì chỉ cần tôi và một đồng chí y sĩ quân y đi lấy còn Mế ở nhà bào chế thuốc, hướng dẫn bộ đội cách sắc uống và chữa trị.Kết quả đạt được khiến các Bác sĩ quân y hoàn toàn bất ngờ,Bộ đội ta lần lượt khỏi bệnh và một điều lạ nữa là điều kiện thời tiết và chế độ ăn uống khắc nghiệt như vậy nhưng hầu như không có ai bị tái phát.Cũng từ đó tôi chuyển hẳn sang một nhiệm vụ mới là điều trị cho bộ đội bằng các loại dược liệu quý trên núi rừng đông bắc trùng điệp của tổ quốc.
Chiến tranh kết thúc tôi trở về quê hương tham gia công tác xã hội trở thành Chủ tịch Hội cựu chiến binh và lấy nghề làm thuốc cứu người giúp đời.
Câu chuyện luôn bị ngắt quãng vì có nhiều người đến lấy thuốc trong đó có nhiều người ở tỉnh xa,tôi thắc mắc không biển hiệu quảng cáo sao có nhiều người biết đến nhà thuốc đến vậy Lương y cười nói cứ người này chữa khỏi mách cho người kia nhiều người còn ở tận miền trung miền nam ra,người thì mua thuốc gửi cho người thân ở nước ngoài.
Trở lại với bệnh tình của cô em gái tôi,sau hơn một tháng uống thuốc đều đặn cộng với chế độ kiêng khem mà Lương y căn dặn, triệu chứng bệnh hết hoàn toàn,sức khỏe tiến triển rõ rệt,cẩn thận hơn tôi bảo cô em gái đến bệnh viện bạch mai khám lại thì được các bác sĩ thông báo khỏi bệnh.Nét mặt vui tươi dạng dỡ trông cô em gái tôi như trẻ ra hàng chục tuổi vì thoát được khỏi căn bệnh đã làm cô khổ sở hàng chục năm qua .
                                                                                           Trịnh Lâm – Sức khỏe cộng đồng
                                                                                                             Hà Nội 2007
Độc giả từng gặp những phương thuốc chữa trị bệnh hiệu quả có thể thông tin đến ban biên tập bacsiviemxoang.com. Chúng sẽ tìm hiểu và thông tin rộng rãi tới bạn đọc. Trân trọng cảm ơn quý độc giả.

DƯỢC LIỆU CHỮA VIÊM XOANG HIỆU QUẢ BẰNG CÂY GIAO



CÁC BÀI THUỐC
Lục vị địa hoàng:





THUỐC CHỮA VIÊM XOANG TỐT NHẤT HIỆU QUẢ NHẤT
LỤC ĐỊA HOÀNG
Lục vị là một cổ phương căn bản và thông dụng trong y học cổ truyền để bổ Thận âm. Gọi là lục vị vì bài thuốc gồm sáu vị. Để nạp khí về thận, Hải Thượng Lãn Ông thường dùng thêm ba vị: Mạch môn, ngũ vị; Ngưu tất. Mạch môn làm mát phế vị; Ngũ vị liễm phế, cố thận; Ngưu tất giáng khí, dẫn thuốc về thận. Ngoài ra, vì là bệnh lâu ngày nên dùng thêm cao Ban long, là loài huyết nhục hữu tình để tăng hiệu quả. Cao Ban long là một vị thuốc bổ âm mạnh được chế từ sừng hươu nai. Như vậy, một bài thuốc lục vị gia giảm để trị viêm xoang có thể bao gồm: Thục địa 16g , cao Ban long 8g , hoài sơn 8g , mạch môn 8g , sơn thù 8g ,ngũ vị 6g , đơn bì 6g , ngưu tất 8g , trạch tả 4g , bạch phục linh 4g

Lần thứ nhất, đổ ba chén nước, sắc còn một chén. Lần thứ hai, đổ hai chén nước, sắc còn nửa chén. Hòa chung hai lần nước thuốc lại, chia uống hai hoặc ba lần trong ngày. Hâm nóng trước khi uống. Có thể dùng liên tục từ 10-15 thang.

CHỮA VIÊM XOANG BẰNG CÂY GIAO CÓ TỐT KHÔNG

PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH VIÊM XOANG
PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH VIÊM XOANG




PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH VIÊM XOANG
Cây Xương Cá (Tên gọi khác: Cây Giao)


I/ Mô tả:
Là một loại cây thuộc họ xương rồng, không lá, không gai. Có nơi lại gọi là cây nọc rắn, cây càng tôm, cây xương khô, cây giao hay cây san hô xanh. Cây mọc hoang nhiều nơi. ở thôn quê, cây có thể dùng làm hàng rào. Thân chỉ gồm nhiều đốt tròn có đường kính như chiếc đũa, màu xanh, có độ dài không đều, mọc tủa ra các phía. Lá nhỏ, hẹp, rụng sớm, chỉ còn cành nhánh trơ trọi. Thân khi bẻ ra thấy nhiều mủ màu trắng đục như sữa, và chính mủ này là tác nhân trị bệnh của cây.
Cây dễ trồng bằng cách cắt cành và giâm xuống đất ẩm. Đoạn cây được cắt ra nên chọn hơi lớn một chút, từ 3, 4 đốt trở lên, để đảm bảo cây mạnh, dễ bén rễ. Sau khi cắt rời đoạn cây thì nên để trong bóng râm chừng một hoặc hai ngày cho khô mủ, trồng sẽ nhanh bén rễ hơn. Nếu lấy cây để dùng nhưng chưa xài tới thì nên giâm ngay xuống đất để giữ độ tươi của cây (cây không bị khô mủ) để dùng dần. Sau khi giâm, ta tưới nước vừa phải mỗi ngày, sau vài ngày thì cây sẽ bén rễ, rồi dần sẽ nhảy nhánh con, phát triển tốt.
Cây xương cá có hình thức bề ngoài rất giống một loại cây khác chỉ dùng để trồng kiểng đơn thuần, không có tác dụng chữa bệnh. Điểm phân biệt 2 loại cây này, theo kinh nghiệm thực tế, là: cây xương cá có mủ rất nhiều, còn loại cây kia thì lại không có mủ hoặc nếu có cũng rất ít. Vì vậy, nếu bẻ nhánh ra thấy CÓ NHIỀU MỦ TRẮNG ĐỤC NHƯ SỮA thì chắc là đúng cây thuốc.
Lưu ý:
Vì thuộc họ xương rồng, có mủ đục nên cây có đặc tính là mủ có hại cho mắt. Do đó, khi thao tác làm thuốc (cắt, bẻ, …) nhất thiết phải thật cẩn thận, tránh để mủ này dính vào mắt (có thể mang kiếng, …), bởi vì mủ có khả năng làm đui, mù mắt. Nếu mủ dính vào tay, chân, … thì dùng xà bông rửa ra dễ dàng. Dính vào áo, quần: dùng chanh để tẩy ra. Còn nếu đã lỡ dính vào mắt: ta rửa mắt bằng nước sạch rồi nhắm mắt lại, dùng chanh thoa bên ngoài mí mắt.
II / Công dụng:
Công dụng chủ yếu là chữa chứng bệnh viêm xoang mũi. Tuy nhiên, không phải bất cứ trường hợp nào của bệnh cây thuốc này cũng có thể trị được, dù tỷ lệ này là rất cao, khoảng trên 90% người bệnh được trị khỏi.
Cây còn có thể trị được các bệnh khác như: mụt cóc, viêm, trặc tay chân, thấp khớp, đau đầu trun, cá đâm, rắn cắn, …
III/ Cách trị bệnh viêm xoang mũi bằng phương pháp xông hơi:
*/Chuẩn bị một cái ấm nước nhỏ (nhôm, sành đều được nhưng không dùng để nấu nước uống vì sợ độc).
*/Lấy một miếng giấy khá lớn, một tờ giấy lịch treo tường lớn hoặc nối 2 đ 3 tờ giấy A4 bằng băng keo thành 1 tờ lớn, rồi quấn xéo lại thành một cái ống dài khoảng 5 tấc (50cm) chứ không được làm ngắn hơn vì sẽ quá nóng, dễ bị phỏng da còn nếu dài quá thì hơi không đủ mạnh để hít. ống phải quấn sao cho 1 đầu vừa hoặc lớn hơn miệng vòi ấm còn 1 đầu nhỏ hơn để hít. Nếu có ống tre thì tốt hơn, nhưng không được dùng nhựa, dễừ nóng chảy!
*/ Mở nắp ấm, đổ vào cỡ 1 chén nước.
*/Đếm cỡ 10 đến 20 đốt cây xương cá (tùy theo số cây mình có được nhiều hay ít), cắt nhỏ các đốt cây (thành cỡ phân nửa của lóng tay) rồi thả vào ấm. Nên cắt cây ngay trên miệng ấm, để cho mủ cây nhỏ vào ấm càng tốt. Phải luôn cẩn thận tránh mủ văng vào mắt, nguy hiểm.
*/ Đặt ấm lên bếp.
Nếu có bếp gas thì làm tiếp như sau:
*/ Đầu tiên, vặn lửa thật lớn cho nước trong ấm sôi lên.
*/Đến khi thấy hơi xông ra nhiều từ vòi ấm thì ta bớt lửa đến cực nhỏ, chỉ canh sao cho vừa đủ để hơi vẫn còn bốc ra nhẹ ở vòi ấm là đủ. (Các loại bếp khác cũng phải tìm cách bớt lửa để xông được lâu và không quá nóng).
*/Kế tiếp, lấy ống giấy đã quấn, đưa đầu lớn của ống vào vòi ấm, còn đầu nhỏ cho vào mũi để hít hơi xông lên.
*/ Thời gian xông có thể chỉ là 15, 20 phút, hay nếu có thời gian thì xông 30 đến 50 phút. Nên để dành và hâm lại nước trong ấm để dùng, thường là 2 lần trong ngày (sáng và tối). Sau đó đổ bỏ, hôm sau làm lại liều thuốc mới.
*/ Khi hâm lại dùng lần 2 thì cho thêm một ít nước cùng với 1 vài đốt cây để bổ sung thêm thuốc.
Lưu ý:
*/ Nên bắt đầu xông ngay khi vừa bốc hơi, để tận dụng lúc chất mủ còn đậm đặc sẽ đạt hiệu quả nhanh.
*/ Vì hơi xông ra rất nóng, nên ta có thể hít một lát, đến khi thấy nóng quá thì quay mặt ra thở bên ngoài, rồi lại quay vào xông tiếp. Nên linh động làm sao để xông 1 cách thoải mái là được. Chẳng hạn: tránh đừng chạm trực tiếp mũi vào ống xông, do sức nóng truyền từ ấm sang ống có thể làm phỏng da non.
*/ Nếu thấy không chịu nổi hơi quá nóng thì có thể để nước sôi rồi tắt bếp, hít cho đến lúc thấy hơi còn quá ít thì lại mở bếp để nước sôi lại rồi tiếp tục làm như trên.
*/ Nên xông kiên trì cho đến khi hết hẳn, bệnh nặng có thể xông đến khoảng 30 ngày. Sau đó duy trì thêm 1 vài lần cho chắc ăn rồi ngưng, không nên lạm dụng. Về sau, nếu có tái phát mới xông tiếp. Có nhiều trường hợp bệnh nặng lâu năm, khi xông đã khỏi bệnh lâu dài.
*/ Cây này hễ bệnh càng nặng thì khi xông sẽ càng thấy có hiệu quả nhanh. Còn bình thường, chỉ sau từ 2 đến 3, 4 lần xông sẽ thấy thuyên giảm rõ. Nếu xông quá lâu (5, 7 ngày) mà vẫn không có chút kết quả gì thì chỉ có thể là không “chịu thuốc” (người bệnh ở một dạng lạ của bệnh, thường ít gặp) hoặc là đã lấy không đúng giống thuốc hay sử dụng không đúng cách, nên ngưng dùng.
*/ Trẻ em nên xông với thời gian ngắn hơn người lớn. Tập làm quen dần rồi tăng thời gian lên.
*/ Khi tắt bếp rồi, nên hít tiếp cho đến nguội để tận dụng hơi nóng nhẹ, hít sâu vào tận hốc mũi.
IV /Cách trị các chứng bệnh khác theo kinh nghiệm dân gian:
1> Mụt cóc – Mụt thịt:
Bẻ chỗ giao nhau giữa 2 đốt cây sẽ có mủ nhiều. Lấy mủ chấm gọn lên mụt cóc, đừng làm lan rộng quá. Mỗi ngày chấm 2 lần. Khoảng 1 tuần mụt sẽ rụng, để lại lớp da bình thường.
2> Các bệnh trị bằng cách đắp, bó thuốc:
Để trị bong gân, sưng trặc tay chân, đau đầu trun (đầu ngón tay tự dưng sưng, đau nhứt dữ dội), cách đắp như sau:
Lấy 1 lượng thuốc vừa phải. Cắt nhỏ. Trộn chung với 1 ít muối bột. Cho vào bao nylon. Đập nát bằng búa bên ngoài bao. Xong, đắp lên chỗ đau. Dùng vải quấn hay bó lại. Sau 1 đêm là khỏi.
3> Khi bị cá đâm, rắn cắn, bò cạp, rít cắn:
Lấy mủ cây xương cá bôi trực tiếp vào vết thương.
Lưu ý: Để cẩn thận, không nên xông trị viêm xoang cho phụ nữ có thai.
LƯU Ý THÊM:
*/ Nên xông 2 hôm đầu mỗi lần 20 phút.
*/Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 mỗi lần xông 25 phút.
*/ Sau đó xông 30 phút mỗi lần và duy trì như vậy cho đến khỏi bệnh.
*/ Khi bệnh đã khỏi nên xông củng cố thêm vài lần, mỗi lần 45 phút rồi mới nghỉ hẳn.
*/ Đặc biệt cần phải lưu ý: ống xông phải dài được 5 tấc (50cm) hoặc hơn chút ít.
DIỄN BIẾN TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ:
*/ Tùy theo bệnh trạng mà diễn biến của quá trình điều trị có thể khác nhau:
*/ Có người xông vào thấy thông mũi, nhẹ đầu, dễ chịu và khỏi bệnh nhanh chóng.
*/ Có người 2, 3 hôm đầu thấy sổ mũi nhiều, khó chịu nhưng tiếp tục xông sẽ qua khỏi và êm dần cho đến khi hết bệnh.
*/ Có 1 số bệnh nhân viêm xoang sàng sẽ thấy bớt đau ở cổ và vai nhưng dồn lên đau nhiều ở đầu. Nhưng chừng 2, 3 hôm sau đó sẽ dịu dần và xông tiếp sẽ hết đau rồi hết hẳn bệnh.
ĐỌC THÊM
NHỮNG ĐỊA CHỈ CHỮA VIÊM XOANG HIỆU QUẢ 

CÂY GIAO CHỮA BỆNH VIÊM XOANG

Trong khi đó viêm mũi dị ứng bản chất của nó chính là sự phản ứng miễn dịch của mũi xoang trước các tác nhân kích thích từ môi trường như: thời tiết, bụi bẩn, phấn hoa, nấm mốc, mùi lạ…Các tác nhân kích thích gây dị ứng có thể xâm nhập theo các đường: hít thở, ăn uống, hoặc qua da. Như vậy viêm mũi dị ứng phát sinh không phải do vi khuẩn, viêm nhiễm, tổn thương…như viêm xoang mãn tính mà hoàn toàn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người, cùng một tác nhân kích thích nhưng có người bị viêm mũi dị ứng có người hoàn toàn không việc gì.
VÊM XOANG CÓ PHẢI LÀ TÌNH TRẠNG VIÊM NHIỄM
ÊM XOANG CÓ PHẢI LÀ TÌNH TRẠNG VIÊM NHIỄM
Tại sao bị viêm xoang, viêm mũi dị ứng?
Nguyên nhân gây viêm xoang: Mọi lý do cản trở luồng không khí vào và mang, dẫn lưu chất tiết ra khỏi xoang đều khiến chất dịch thoát không kịp, làm cho lỗ thông phù nhỏ thêm. Ứ đọng chất nhầy là môi trường thuận lợi để vi khuẩn, cũng như một số loại nấm phát triển trong các xoang. Các tác nhân bao gồm:
* Môi trường xấu
Không khí ô nhiễm, bụi, khói, thuốc lá, ao hồ dơ bẩn, hồ tắm không vệ sinh. Môi trường này chứa nhiều vi khuẩn, vi khuẩn vào mũi gây viêm mũi, và sau đó chuyển thành viêm xoang.
* Dị ứng
Cơ địa dị ứng thời tiết hoặc một chất nào đó, thường là hóa chất, thức ăn biển, làm cho niêm mạc mũi phù nề, gây bít tắc lổ thông xoang. Xoang bị bít tắc là bị nhiễm trùng.
* Kém sức đề kháng
Cơ thể không đủ sức đề kháng chống lại vi khuẩn. Bệnh nhân bị viêm xoang kèm theo viêm các bộ phận khác.
* Vệ sinh kém
Không năng rửa tay, rửa mặt, không vệ sinh cá nhân đầy đủ, vi khuẩn sẽ vào mũi, gây viêm mũi, sau đó viêm xoang.
Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng: Bệnh viêm mũi dị ứng thường mang yếu tố di truyền, người bị viêm mũi dị ứng được coi là người có cơ địa dị ứng.
Viêm mũi dị ứng cũng phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của mỗi người: như khi sức khoẻ kém, chức năng gan yếu, có dị hình như gai, lệch vách ngăn…cũng dễ bị viêm mũi dị ứng.
 Phân loại: Viêm xoang được phân loại dựa vào thời gian tiến triển của bệnh (cấp, bán cấp, mạn) và theo tình trạng viêm (nhiễm trùng, không nhiễm trùng).
Viêm xoang cấp kéo dài ít hơn 3 ngày; bán cấp từ 1 đến 3 tháng, mạn là hơn 3 tháng. Viêm xoang nhiễm trùng do vi khuẩn phát triển, gây kích thích (điều kiện tổn thương) hay dị ứng. Viêm xoang cấp thường thứ phát sau viêm mũi dị ứng, nhiễm siêu vi đường mũi. Viêm xoang bán cấp và mạn là kết quả của việc điều trị viêm mũi cấp không triệt để.
ĐỌC THÊM
NHỮNG CÂY NÀO CHƯA BỆNH VIÊM XOANG TỐT NHẤT 

BÀI THUỐC CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN

Theo y học cổ truyền, viêm xoang mãn tính là một dạng hư hỏa. Do đó, điều trị viêm xoang không chỉ nhằm giải quyết việc viêm nhiễm tại chỗ mà chủ yếu là phải bổ âm để tàng dương.
Triệu chứng
Viêm xoang là tình trạng viêm nhiễm ở một hoặc nhiều khoang rỗng nằm trong khối xương mặt có liên quan chặt chẽ đến hốc mũi. Về mặt bệnh học, người ta phân biệt các xoang làm hai nhóm. Nhóm xoang trước gồm xoang trán, xoang hàm và xoang sàng trước, có các lỗ thông đổ ra khe mũi giữa. Nhóm xoang sau gồm các xoang sàng sau và xoang bướm, có lỗ thông ra khe mũi trên. Mặt trước của xoang bướm còn có hai lỗ nhỏ thông xuống vòm họng.
Bình thường, những chất xuất tiết sinh lý hoặc bệnh lý trong xoang được tháo ra ngoài thông qua lỗ thông mũi xoang. Khi ta bị cảm cúm, các xoang trở nên viêm tắc, phù nề và ngăn trở khả năng thông tháo dịch nhầy ra mũi. Điều này dẫn đến sung huyết mạch máu xoang và nhiễm trùng xoang. Do đó cảm cúm hoặc viêm mũi dị ứng kéo dài nếu không được điều trị thích hợp sẽ dễ dẫn đến viêm xoang, nhất là những trường hợp mũi có cấu tạo bất thường.
Hai dấu hiệu chủ yếu của viêm xoang là đau nhức và tăng tiết dịch mũi. Nhức đầu, căng nặng đầu từng cơn hoặc thường xuyên xảy ra ở vùng xoang bị viêm. Dịch tiết chạy xuống họng hoặc ra mũi. Dịch mũi thường đặc, vàng hoặc xanh, đôi khi có cả máu, chứ không trong và loãng như dịch mũi ở chứng cảm cúm thông thường.
Điều trị
Việc điều trị viêm xoang mãn tính phải nhằm vào hai yêu cầu: Bổ thận âm và Nạp khí về thận. Đối với những trường hợp viêm xoang cấp, hoặc khi có những triệu chứng sưng nhức khó chịu hay bội nhiễm do phong nhiệt cần giải tỏa gấp, có thể dùng thêm các biện pháp tiêu viêm, tiêu độc hoặc khu phong bài nùng. Tuy nhiên, những phương dược điều trị triệu chứng chỉ là phụ và tạm thời. Bệnh kéo dài chừng nào thì âm hư càng nặng, càng phải chú trọng đến gốc ở thận. Khi sự cân bằng âm dương đã được thiết lập, hỏa sẽ tự yên vị. Mặt khác khi chính khí đã vững, sức đề kháng vươn lên, tà khí sẽ tự lui.
CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÁC BÀI THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
BẠCH MÔN
CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÁC BÀI THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
HỆ THỐNG MŨI XOANG

Các bài thuốc
Lục vị địa hoàng
Lục vị là một cổ phương căn bản và thông dụng trong y học cổ truyền để bổ Thận âm. Gọi là lục vị vì bài thuốc gồm sáu vị. Để nạp khí về thận, Hải Thượng Lãn Ông thường dùng thêm ba vị: Mạch môn, ngũ vị; Ngưu tất. Mạch môn làm mát phế vị; Ngũ vị liễm phế, cố thận; Ngưu tất giáng khí, dẫn thuốc về thận. Ngoài ra, vì là bệnh lâu ngày nên dùng thêm cao Ban long, là loài huyết nhục hữu tình để tăng hiệu quả. Cao Ban long là một vị thuốc bổ âm mạnh được chế từ sừng hươu nai. Như vậy, một bài thuốc lục vị gia giảm để trị viêm xoang có thể bao gồm:
Thục địa 16g, cao Ban long 8g, hoài sơn 8g, mạch môn 8g, sơn thù 8g, ngũ vị 6g, đơn bì 6g, ngưu tất, 8g, trạch tả 4g, bạch phục linh 4g.
Lần thứ nhất, đổ ba chén nước, sắc còn một chén. Lần thứ hai, đổ hai chén nước, sắc còn nửa chén. Hòa chung hai lần nước thuốc lại, chia uống hai hoặc ba lần trong ngày. Hâm nóng trước khi uống. Có thể dùng liên tục từ 10-15 thang.
Một số người không tiện “sắc thuốc” thì có thể dùng lục vị hoàn mua sẵn ở thị trường Đông dược. Trường hợp này dùng thêm cao Ban long bằng cách cắt nhỏ nấu cháo hoặc hấp cơm để ăn.
Bổ âm tiếp dương
Ở những người lớn tuổi, viêm xoang thường phối hợp với nhiều chứng bệnh mãn tính khác khiến cơ thể suy nhược, ăn kém, thở yếu, hay mệt..., biểu hiện của cả khí huyết âm dương đều kém. Những trường hợp này nếu bổ khí không khéo có thể làm tăng khí nghịch, nếu bổ âm đơn thuần có thể làm ngưng trệ Tỳ Vị; Mà khi Tỳ Vị đã trệ thì thuốc gì cũng khó được chuyển hóa. Do đó cần sử dụng thêm các vị thuốc cam, ôn như nhân sâm, hoàng kỳ, bạch truật, can khương để tiếp dương xen kẽ với bổ âm. Với cách điều trị này, khi âm đã vượng lên một phần thì dương cũng tiến được nửa phần. Từng bước nâng lên mà vẫn bảo đảm không làm chênh lệch thái quá sự cân bằng giữa âm và dương. Bàn về cách tiếp dương trong bổ âm, Hải Thượng Lãn Ông đã ghi lại một phương thuốc rất có giá trị là “Bổ âm tiếp phương dương”.
Thục địa 120g, can khương 12g (sao đen tẩm đồng tiện), bố chính sâm 60g, bạch thược 20g (sao đen tẩm đồng tiện), bạch truật 40g.
Đây là một thang đại dược, phân lượng lớn, sắc đặc chia làm nhiều lần uống trong ngày. Thục địa là vị chủ lực để bổ âm. Điểm đặc biệt của phương thang bổ âm này là gồm cả Sâm, Khương, Truật để bổ Tỳ Vị bằng cách sao đen và tẩm đồng tiện 2 vị can khương và bạch thược. Cách bào chế này vừa làm dịu sức nóng của can khương, vừa giáng hư hỏa và dẫn thuốc về thận nhằm tiếp dương khí cho Tỳ Vị đủ sức chuyển hóa thục địa, mà lại không kích động hư hỏa.
Với những đợt viêm mũi và viêm xoang cấp tính hoặc viêm mũi phát triển do phong nhiệt, có thể dùng những bài thuốc sau, thiên về khu phong tiêu độc:
Hoàng liên giải độc thang
Hoàng liên 12g, bạc hà 8g, hoàng cầm 12g, hoàng bá 12g, chi tử 4g. Đổ ba chén nước, sắc còn một chén, chia làm hai lần uống trong ngày.
Ma hoàng thương nhĩ tử thang
Ma hoàng 12g, tân di hoa 8g, khương hoạt 12g, thương nhĩ tử 12g, kinh giới 6g, phòng phong 12g, cam thảo 4g. Đổ ba chén nước, sắc còn một chén, chia làm hai lần uống trong ngày.
Thanh không cao
Khương hoạt 12g, xuyên khung 4g, phòng phong 12g, bạc hà 4g, hoàng cầm 8g, cam thảo 6g, hoàng liên 4g. Đổ 3 chén nước, sắc còn một chén, chia làm hai lần uống trong ngày.
Điều trị không dùng thuốc
Có không ít trường hợp viêm xoang dai dẳng nhiều năm, tái đi tái lại sau nhiều lần điều trị khiến người bệnh nghĩ mình sẽ phải sống chung với bệnh suốt đời. Sau đó, vì những lý do khác nhau (chẳng hạn để điều trị một bệnh khác hoặc để tăng cường sức khỏe), người bệnh gia nhập một nhóm tập dưỡng sinh. Điều không ngờ là sau vài tháng, người bệnh chợt nhận ra những triệu chứng khó chịu của viêm xoang đã tự biến mất. Kết quả này không có gì lạ nếu ta hiểu rằng, tất cả những phương pháp dưỡng sinh, ngoài tác dụng nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng - thì hiệu ứng sớm nhất, trực tiếp nhất mà người tập đạt được là sự thư giãn, an tĩnh. Y học hiện đại cho rằng sự an tĩnh có thể điều hòa được thần kinh giao cảm, phục hồi tính tự điều chỉnh vốn có của hệ thần kinh trung ương, qua đó điều hòa nội tiết và cải thiện hoạt động của cơ quan. Điều hòa thần kinh giao cảm cũng có vai trò cân bằng hai yếu tố âm và dương trong cơ thể. Hơn nữa, theo quy luật “Thần tĩnh tất âm sinh”, sự thư giãn và nhập tĩnh có tác dụng sinh âm và bổ âm. Ngoài ra, hầu hết các bài tập dưỡng sinh từ tư thế, động tác đến ý thức như thượng hư hạ thực, hư kỳ tâm thực kỳ phúc… giúp cứng chắc phần hạ bộ, buông lỏng phần vai, mang trung tâm lực của cơ thể dồn xuống hạ tiêu đều nhằm làm cho khí trầm Đan điền, chính là yêu cầu dẫn hỏa quy nguyên hoặc nạp khí về Thận để trừ hư Hỏa trong việc điều trị viêm xoang. Do đó, việc kiên trì tập luyện đúng phương pháp các bài tập dưỡng sinh, thái cực quyền, khí công, ngồi thiền… cũng là những cách điều trị hiệu quả đối với bệnh viêm xoang mãn tính.

ĐỌC THÊM
NGƯỜI BỊ VIÊM XOANG CẦN TRÁNH NHỮNG THỰC PHẨM SAU 

BÀI THUỐC CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÂY GIAO

PHƯƠNG PHÁP CHỮA VIÊM XOANG BẰNG CÂY GIAO
CÂY GIAO
I/ Mô tả:
Là một loại cây thuộc họ xương rồng, không lá, không gai. Có nơi lại gọi là cây nọc rắn, cây càng tôm, cây xương khô, cây giao hay cây san hô xanh. Cây mọc hoang nhiều nơi. ở thôn quê, cây có thể dùng làm hàng rào. Thân chỉ gồm nhiều đốt tròn có đường kính như chiếc đũa, màu xanh, có độ dài không đều, mọc tủa ra các phía. Lá nhỏ, hẹp, rụng sớm, chỉ còn cành nhánh trơ trọi. Thân khi bẻ ra thấy nhiều mủ màu trắng đục như sữa, và chính mủ này là tác nhân trị bệnh của cây.
Cây dễ trồng bằng cách cắt cành và giâm xuống đất ẩm. Đoạn cây được cắt ra nên chọn hơi lớn một chút, từ 3, 4 đốt trở lên, để đảm bảo cây mạnh, dễ bén rễ. Sau khi cắt rời đoạn cây thì nên để trong bóng râm chừng một hoặc hai ngày cho khô mủ, trồng sẽ nhanh bén rễ hơn. Nếu lấy cây để dùng nhưng chưa xài tới thì nên giâm ngay xuống đất để giữ độ tươi của cây (cây không bị khô mủ) để dùng dần. Sau khi giâm, ta tưới nước vừa phải mỗi ngày, sau vài ngày thì cây sẽ bén rễ, rồi dần sẽ nhảy nhánh con, phát triển tốt.
Cây xương cá có hình thức bề ngoài rất giống một loại cây khác chỉ dùng để trồng kiểng đơn thuần, không có tác dụng chữa bệnh. Điểm phân biệt 2 loại cây này, theo kinh nghiệm thực tế, là: cây xương cá có mủ rất nhiều, còn loại cây kia thì lại không có mủ hoặc nếu có cũng rất ít. Vì vậy, nếu bẻ nhánh ra thấy CÓ NHIỀU MỦ TRẮNG ĐỤC NHƯ SỮA thì chắc là đúng cây thuốc.
Lưu ý:
Vì thuộc họ xương rồng, có mủ đục nên cây có đặc tính là mủ có hại cho mắt. Do đó, khi thao tác làm thuốc (cắt, bẻ, …) nhất thiết phải thật cẩn thận, tránh để mủ này dính vào mắt (có thể mang kiếng, …), bởi vì mủ có khả năng làm đui, mù mắt. Nếu mủ dính vào tay, chân, … thì dùng xà bông rửa ra dễ dàng. Dính vào áo, quần: dùng chanh để tẩy ra. Còn nếu đã lỡ dính vào mắt: ta rửa mắt bằng nước sạch rồi nhắm mắt lại, dùng chanh thoa bên ngoài mí mắt.
II / Công dụng:
Công dụng chủ yếu là chữa chứng bệnh viêm xoang mũi. Tuy nhiên, không phải bất cứ trường hợp nào của bệnh cây thuốc này cũng có thể trị được, dù tỷ lệ này là rất cao, khoảng trên 90% người bệnh được trị khỏi.
Cây còn có thể trị được các bệnh khác như: mụt cóc, viêm, trặc tay chân, thấp khớp, đau đầu trun, cá đâm, rắn cắn, …
III/ Cách trị bệnh viêm xoang mũi bằng phương pháp xông hơi:
*/Chuẩn bị một cái ấm nước nhỏ (nhôm, sành đều được nhưng không dùng để nấu nước uống vì sợ độc).
*/Lấy một miếng giấy khá lớn, một tờ giấy lịch treo tường lớn hoặc nối 2 đ 3 tờ giấy A4 bằng băng keo thành 1 tờ lớn, rồi quấn xéo lại thành một cái ống dài khoảng 5 tấc (50cm) chứ không được làm ngắn hơn vì sẽ quá nóng, dễ bị phỏng da còn nếu dài quá thì hơi không đủ mạnh để hít. ống phải quấn sao cho 1 đầu vừa hoặc lớn hơn miệng vòi ấm còn 1 đầu nhỏ hơn để hít. Nếu có ống tre thì tốt hơn, nhưng không được dùng nhựa, dễừ nóng chảy!
*/ Mở nắp ấm, đổ vào cỡ 1 chén nước.
*/Đếm cỡ 10 đến 20 đốt cây xương cá (tùy theo số cây mình có được nhiều hay ít), cắt nhỏ các đốt cây (thành cỡ phân nửa của lóng tay) rồi thả vào ấm. Nên cắt cây ngay trên miệng ấm, để cho mủ cây nhỏ vào ấm càng tốt. Phải luôn cẩn thận tránh mủ văng vào mắt, nguy hiểm.
*/ Đặt ấm lên bếp.
Nếu có bếp gas thì làm tiếp như sau:
*/ Đầu tiên, vặn lửa thật lớn cho nước trong ấm sôi lên.
*/Đến khi thấy hơi xông ra nhiều từ vòi ấm thì ta bớt lửa đến cực nhỏ, chỉ canh sao cho vừa đủ để hơi vẫn còn bốc ra nhẹ ở vòi ấm là đủ. (Các loại bếp khác cũng phải tìm cách bớt lửa để xông được lâu và không quá nóng).
*/Kế tiếp, lấy ống giấy đã quấn, đưa đầu lớn của ống vào vòi ấm, còn đầu nhỏ cho vào mũi để hít hơi xông lên.
*/ Thời gian xông có thể chỉ là 15, 20 phút, hay nếu có thời gian thì xông 30 đến 50 phút. Nên để dành và hâm lại nước trong ấm để dùng, thường là 2 lần trong ngày (sáng và tối). Sau đó đổ bỏ, hôm sau làm lại liều thuốc mới.
*/ Khi hâm lại dùng lần 2 thì cho thêm một ít nước cùng với 1 vài đốt cây để bổ sung thêm thuốc.
Lưu ý:
*/ Nên bắt đầu xông ngay khi vừa bốc hơi, để tận dụng lúc chất mủ còn đậm đặc sẽ đạt hiệu quả nhanh.
*/ Vì hơi xông ra rất nóng, nên ta có thể hít một lát, đến khi thấy nóng quá thì quay mặt ra thở bên ngoài, rồi lại quay vào xông tiếp. Nên linh động làm sao để xông 1 cách thoải mái là được. Chẳng hạn: tránh đừng chạm trực tiếp mũi vào ống xông, do sức nóng truyền từ ấm sang ống có thể làm phỏng da non.
*/ Nếu thấy không chịu nổi hơi quá nóng thì có thể để nước sôi rồi tắt bếp, hít cho đến lúc thấy hơi còn quá ít thì lại mở bếp để nước sôi lại rồi tiếp tục làm như trên.
*/ Nên xông kiên trì cho đến khi hết hẳn, bệnh nặng có thể xông đến khoảng 30 ngày. Sau đó duy trì thêm 1 vài lần cho chắc ăn rồi ngưng, không nên lạm dụng. Về sau, nếu có tái phát mới xông tiếp. Có nhiều trường hợp bệnh nặng lâu năm, khi xông đã khỏi bệnh lâu dài.
*/ Cây này hễ bệnh càng nặng thì khi xông sẽ càng thấy có hiệu quả nhanh. Còn bình thường, chỉ sau từ 2 đến 3, 4 lần xông sẽ thấy thuyên giảm rõ. Nếu xông quá lâu (5, 7 ngày) mà vẫn không có chút kết quả gì thì chỉ có thể là không “chịu thuốc” (người bệnh ở một dạng lạ của bệnh, thường ít gặp) hoặc là đã lấy không đúng giống thuốc hay sử dụng không đúng cách, nên ngưng dùng.
*/ Trẻ em nên xông với thời gian ngắn hơn người lớn. Tập làm quen dần rồi tăng thời gian lên.
*/ Khi tắt bếp rồi, nên hít tiếp cho đến nguội để tận dụng hơi nóng nhẹ, hít sâu vào tận hốc mũi.
IV /Cách trị các chứng bệnh khác theo kinh nghiệm dân gian:
1> Mụt cóc – Mụt thịt:
Bẻ chỗ giao nhau giữa 2 đốt cây sẽ có mủ nhiều. Lấy mủ chấm gọn lên mụt cóc, đừng làm lan rộng quá. Mỗi ngày chấm 2 lần. Khoảng 1 tuần mụt sẽ rụng, để lại lớp da bình thường.
2> Các bệnh trị bằng cách đắp, bó thuốc:
Để trị bong gân, sưng trặc tay chân, đau đầu trun (đầu ngón tay tự dưng sưng, đau nhứt dữ dội), cách đắp như sau:
Lấy 1 lượng thuốc vừa phải. Cắt nhỏ. Trộn chung với 1 ít muối bột. Cho vào bao nylon. Đập nát bằng búa bên ngoài bao. Xong, đắp lên chỗ đau. Dùng vải quấn hay bó lại. Sau 1 đêm là khỏi.
3> Khi bị cá đâm, rắn cắn, bò cạp, rít cắn:
Lấy mủ cây xương cá bôi trực tiếp vào vết thương.
Lưu ý: Để cẩn thận, không nên xông trị viêm xoang cho phụ nữ có thai.
LƯU Ý THÊM:
*/ Nên xông 2 hôm đầu mỗi lần 20 phút.
*/Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 mỗi lần xông 25 phút.
*/ Sau đó xông 30 phút mỗi lần và duy trì như vậy cho đến khỏi bệnh.
*/ Khi bệnh đã khỏi nên xông củng cố thêm vài lần, mỗi lần 45 phút rồi mới nghỉ hẳn.
*/ Đặc biệt cần phải lưu ý: ống xông phải dài được 5 tấc (50cm) hoặc hơn chút ít.
DIỄN BIẾN TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ:
*/ Tùy theo bệnh trạng mà diễn biến của quá trình điều trị có thể khác nhau:
*/ Có người xông vào thấy thông mũi, nhẹ đầu, dễ chịu và khỏi bệnh nhanh chóng.
*/ Có người 2, 3 hôm đầu thấy sổ mũi nhiều, khó chịu nhưng tiếp tục xông sẽ qua khỏi và êm dần cho đến khi hết bệnh.
*/ Có 1 số bệnh nhân viêm xoang sàng sẽ thấy bớt đau ở cổ và vai nhưng dồn lên đau nhiều ở đầu. Nhưng chừng 2, 3 hôm sau đó sẽ dịu dần và xông tiếp sẽ hết đau rồi hết hẳn bệnh
ĐỌC THÊM
BÀI THUỐC ĐỘC ĐÁO TỰ CHỮA BỆNH VIÊM XOANG KHỎI